Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Habubank hết nợ nần và phát triển 29-05

Cụ thể, việc sáp nhập với SHB sẽ giúp hai ngân hàng sáp nhập tiến tới trở thành một định chế tài chính vững mạnh và thương hiệu cũng mạnh hơn; Habubank skhông còn n nần.  hai ngân hàng sáp nhập có cơ hội để cùng điều hành một doanh nghiệp có quy mô lớn hơn và có sức cạnh tranh tốt hơn sau giai đoạn sáp nhập; mở rộng khả năng phát triển dịch vụ, đặc biệt là hoạt động bán lẻ do mạng lưới phân phối dịch vụ, thị phần lớn hơn; bổ sung lợi thế về quy mô trong phát triển kinh doanh, trong quản lý chi phí; những điểm mạnh của ngân hàng nhận sáp nhập sẽ hỗ trợ cho Habubank và ngược lại Habubank có nhiều điểm mạnh để hỗ trợ ngân hàng nhận sáp nhập.

Ngoài ra, còn nhận được sự hỗ trợ và quan tâm của Ngân hàng Nhà nước trong quá trình sáp nhập do việc sáp nhập nằm trong chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

Nếu tiến hành sáp nhập thành công, theo Habubank, kế hoạch này sẽ tạo ra một định chế tài chính có khả năng tồn tại và phát triển. Định chế này có vốn điều lệ khoảng gần 9.000 tỷ đồng và quy mô tổng tài sản trên 100.000 tỷ đồng, hoạt động khắp các tỉnh thành lớn trong cả nước; có số lượng khoảng 500.000 khách hàng; khoảng 5.000 nhân viên; có các công ty con, có khả năng cung cấp các hoạt động hỗ trợ, gia tăng lợi ích cho khách hàng và tăng thu nhập ngoài lãi cho ngân hàng; có địa bàn hoạt động trong khu vực Đông Dương với các chi nhánh tại Lào và Campuchia; có sự hậu thuẫn mạnh mẽ và có các khách hàng hoạt động trong những lĩnh vực cốt lõi cho sự phát triển của nền kinh tế như: than, khoáng sản, cây công nghiệp (cao su), phát triển hạ tầng và một lực lượng đông đảo các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành kinh tế khác nhau; có khả năng cung cấp các dịch vụ hiệu quả và an toàn cho một khối lượng lớn các khách hàng cá nhân...

Chọn mở tài khoản ngân hàng phù hợp

Sau khi đọc bài "Mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng", tôi đã hiểu về việc sở hữu tài khoản. Tuy nhiên, tôi vẫn còn phân vân và xin tư vấn nên mở tài khoản nào cho phù hợp? (Huỳnh Nguyệt).

Trả lời:
Có hai loại tài khoản mà bạn thường thấy tại các ngân hàng: tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (flexible deposit account); và tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (time deposit account). Mỗi loại tài khoản còn được chia thành nhiều loại nhỏ để thoả mãn nhu cầu của từng đối tượng khách hàng như: sinh viên, công chức đang đi làm và người già.
Với tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, hay nhiều ngân hàng còn gọi là tài khoản vãng lai, hoặc tài khoản thanh toán. Bạn có thể sử dụng để nhận và lưu giữ các khoản tiền đồng và ngoại tệ cũng như sử dụng số tiền trong tài khoản đó cho mục đích chi tiêu thanh toán thường xuyên của mình. Lãi suất không kỳ hạn sẽ được áp dụng để tính lãi trên số tiền bạn giữ trong tài khoản. Loại tài khoản này không hạn chế số lần gửi, hoặc rút tiền và mọi giao dịch ngân hàng sẽ được thực hiện một cách linh hoạt khi bạn được cấp một thẻ thanh toán nội địa hoặc quốc tế.
Bạn sẽ cảm thấy an toàn vì không phải giữ tiền mặt, không cần kiểm đếm khi chuyển tiền, thanh toán và nhận thanh toán, nhờ đó tránh được những rủi ro về tiền giả. Bạn luôn được sử dụng những dịch vụ tiện ích trên tài khoản như giao dịch trực tiếp tại quầy, giao dịch ngân hàng trực tuyến, giao dịch ngân hàng qua điện thoại, giao dịch bằng thẻ ATM tại máy rút tiền tự động và các điểm chấp nhận thẻ (POS).
Nếu bạn muốn hưởng lãi nhiều hơn trên số tiền nhàn rỗi nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn là giải pháp phù hợp với các kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm linh hoạt theo thời gian (từ 1 tuần đến 36 tháng), hoặc hình thức trả lãi phù hợp (trả lãi sau, trả lãi trước, lãi bậc thang luỹ tiến…). Với hình thức tiết kiệm này, bạn được khuyến khích rút tiền sau một thời gian nhất định đã thoả thuận với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính, vì nếu rút trước thời hạn bạn sẽ bị phạt hoặc không được hưởng trọn vẹn lãi suất đã thoả thuận ban đầu.
Nếu còn trong kỳ hạn gửi tiền mà bạn cần gấp một món tiền để chi tiêu, thì sổ tiết kiệm có thể được phép cầm cố vay vốn. Tài khoản tiết kiệm còn được sử dụng để xác định khả năng tài chính cá nhân cho các nhu cầu du lịch, học tập ở nước ngoài.
Các yếu tố để bạn lựa chọn tài khoản ngân hàng:

Địa điểm

Một chi nhánh hay phòng giao dịch ngân hàng gần nhà, hay công sở sẽ giúp bạn thuận tiện hơn trong việc giao dịch. Hiện nay, một số ngân hàng đã giới thiệu dịch vụ giao dịch trực tuyến với những tiện ích tương tự như giao dịch trực tiếp, giúp bạn đỡ mất công hơn rất nhiều.

Thời gian giao dịch

Bạn có muốn tranh thủ giao dịch ngân hàng vào giờ nghỉ trưa hay ngày nghỉ cuối tuần? Việc ngân hàng mở cửa giao dịch vào những thời điểm bạn cần cũng là yếu tố quan trọng phù hợp với lịch làm việc của bạn.

Nhu cầu cá nhân

Xác định mục tiêu cũng như nhu cầu khi mở tài khoản ngân hàng. Với mục đích tiết kiệm, bạn cần tìm ngân hàng có lãi suất hấp dẫn. Với mục đích giao dịch thường xuyên, mở tài khoản ở ngân hàng có mạng lưới ATM và chi nhánh lớn, đồng thời có sự hỗ trợ của dịch vụ ngân hàng trực tuyến an toàn sẽ giúp bạn rất nhiều. Tuy nhiên, lựa chọn một ngân hàng uy tín với những sản phẩm và dịch vụ đáng tin cậy phải luôn là ưu tiên hàng đầu cho bạn.

Biểu phí phù hợp

Tìm một ngân hàng có các biểu phí dịch vụ phù hợp cũng là một yếu tố quan trọng. Hãy dạo một vòng thị trường ngân hàng để tìm ra ngân hàng thích hợp có thể đáp ứng nhu cầu tài chính của bạn.
Độc giả quan tâm, gửi câu hỏi về thuongmai@vnexpress.net.
1. Thi viết comment: Mỗi tuần, ban tổ chức sẽ chọn ra hai comment hay nhất để dự thi tháng; mỗi tháng sẽ có một giải thưởng cho comment hay nhất trị giá hai triệu đồng. Chương trình diễn ra 5 tháng. Tổng giải thưởng là 10 triệu đồng.
2. Giải thưởng câu hỏi hay: Mỗi tuần, ban tổ chức sẽ chọn ra hai câu hỏi hay nhất để dự thi tháng; mỗi tháng sẽ có một giải thưởng cho câu hỏi hay nhất trị giá hai triệu đồng. Chương trình diễn ra 5 tháng. Tổng giải thưởng là 10 triệu đồng.
3. Cuộc thi "Trò chơi tỷ phú" dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 10/6 đến 10/7, với hình thức thi thi trắc nghiệm dưới dạng hỏi đáp và sẽ có 100 câu hỏi, đáp án.
Tham gia cuộc thi, độc giả cần điền thông tin: Họ tên, CMND, e-mail, điện thoại, địa chỉ, giới tính, ngày tháng năm sinh. Ngoài ra, độc giả tham gia sẽ được trả lời 20 câu hỏi (được random trong 100 câu hỏi) trong thời gian 5 phút (có hiển thị đồng hồ thời gian). Sau khi độc giả trả lời xong 20 câu hỏi sẽ có thông báo điểm thưởng (một câu trả lời đúng có được 100 điểm thưởng). Mỗi độc giả chỉ được tham gia một lần. Tổng giá trị giải thưởng:20 triệu đồng.
Ban tổ chức sẽ chọn ra 10 độc giả có số điểm cao nhất. Một điểm tương đương số tiền là 1.000 đồng. Hết một tháng diễn ra chương trình, độc giả vẫn có thể tham gia trò chơi (11/7 - 15/9), nhưng không có giải thưởng. Sau khi trả lời xong sẽ hiện ra đáp án. Độc giả có thể tham gia nhiều lần.
Chương trình được tư vấn bởi Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam)

Thứ Sáu, 11 tháng 5, 2012

Habubank hết nợ nần

C th, vic sáp nhp vi SHB s giúp hai ngân hàng sáp nhp tiến ti tr thành mt đnh chế tài chính vng mnh và thương hiu cũng mnh hơn; Habubank s không còn n nần.  hai ngân hàng sáp nhp có cơ hi đ cùng điu hành mt doanh nghip có quy mô ln hơn và có sc cnh tranh tt hơn sau giai đon sáp nhp; m rng kh năng phát trin dch v, đc bit là hot đng bán l do mng lưới phân phi dch v, th phn ln hơn; b sung li thế v quy mô trong phát trin kinh doanh, trong qun lý chi phí; nhng đim mnh ca ngân hàng nhn sáp nhp s h tr cho Habubank và ngược li Habubank có nhiu đim mnh đ h tr ngân hàng nhn sáp nhp.
Habubank nợ nần
Ngoài ra, còn nhn được s h tr và quan tâm ca Ngân hàng Nhà nước trong quá trình sáp nhp do vic sáp nhp nm trong chương trình tái cơ cu h thng ngân hàng thương mi Vit Nam.

Nếu tiến hành sáp nhp thành công, theo Habubank, kế hoch này s to ra mt đnh chế tài chính có kh năng tn ti và phát trin. Đnh chế này có vn điu l khong gn 9.000 t đng và quy mô tng tài sn trên 100.000 t đng, hot đng khp các tnh thành ln trong c nước; có s lượng khong 500.000 khách hàng; khong 5.000 nhân viên; có các công ty con, có kh năng cung cp các hot đng h tr, gia tăng li ích cho khách hàng và tăng thu nhp ngoài lãi cho ngân hàng; có đa bàn hot đng trong khu vc Đông Dương vi các chi nhánh ti Lào và Campuchia; có s hu thun mnh m và có các khách hàng hot đng trong nhng lĩnh vc ct lõi cho s phát trin ca nn kinh tế như: than, khoáng sn, cây công nghip (cao su), phát trin h tng và mt lc lượng đông đo các khách hàng là doanh nghip va và nh hot đng trong các ngành kinh tế khác nhau; có kh năng cung cp các dch v hiu qu và an toàn cho mt khi lượng ln các khách hàng cá nhân...

Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

Habubank và WTO

Hi nhp WTO- mt trang mi cho s phát trin kinh tế và xã hi Vit Nam. Vi tư cách là mt thành viên ca WTO, Vit Nam đng trước nhng cơ hi và thách thc vô cùng to ln. Các doanh nghip, các tp đoàn ln Vit Nam có dp được bước chân vào th trường thế gii, th trường ch dành cho nhng doanh nghip có năng lc cnh tranh ln mnh. Chính vì thế mun tn ti, các doanh nghip cũng như các tp đoàn cn phi n lc phát trin nâng cao năng lc kinh doanh ca mình đ có th đng vng trên trường quc tế này. Ngành Tài chính - Ngân hàng cũng không nm ngoài nhng mc tiêu chung đó.
habubank nợ nần


  Hi nhp trong nhng năm va qua đã giúp ngành Tài chính - Ngân hàng  có nhiu nhng phát trin vượt bc, góp phn vào s tăng trưởng chung ca Vit Nam chúng ta. Hi nhp đã khuyến khích xut nhp khu tăng trưởng mnh, các hot đng này li kéo theo s phát trin ca dch v Thanh toán, dch v bo lãnh, dch v ngoi hi.. ti các Ngân hàng. Đ có th đng vng và vượt qua các th thách mt cách d dàng, các ngân hàng thương mi cn phi chun b cho mình mt tim lc v kinh tế, v uy tín cung ng dch v nhm cnh tranh được vi các ngân hàng trên thế gii.
  Không nm ngoài xu thế chung đó, Habubank nói chung cũng như Habubank - Chi nhánh Hoàng Quc Vit nói riêng luôn phn đu đ đt được nhng mc tiêu n đnh, tiếp tc phát trin bn vng nâng cao v thế ca mình trên th trường Tài chính Ngân hàng. Qua hơn 20 năm hình thành và phát trin, Habubank đã tr thành mt ngân hàng vi b dày kinh nghim, tim lc con người di dào và tim lc tài chính ngày mt vng mnh. Habubank luôn sn sàng t hoàn thin mình và chun b đy đ hành trang n lc đi mi và phn đu không ngng đ vươn lên góp phn phc v đc lc cho s nghip công nghip hóa và hin đi hóa đt nước.
  Trong nhng năm qua, Habubank- Chi nhánh Hoàng Quc Vit vi nhng n lc cung ng dch v cht lượng cao đã đt được nhng kết qu đáng khích l, đóng góp cho s phát trin ca toàn Ngân hàng Habubank nói riêng và cho nn tài chính Vit Nam nói chung. Các mng hot đng đu có s tăng trưởng hết sc kh quan và khi sc hơn c là các hot đng các mng dch v. Tuy nhiên đ có th duy trì được v thế ca mình, Habubank cn phi tăng cường phát trin các dch v trong hot đng Ngân hàng Doanh nghip như dch v Bo lãnh, tín dng, Thanh toán quc tế...

Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2012

Ngân hàng 'lách' lệnh cấm huy động vàng

Ngân hàng 'lách' lệnh cấm huy động vàng

Nhiều nhà băng vẫn “lách” bằng cách thực hiện các dịch vụ giữ hộ vàng có chia cổ tức cho khách.

Để 'lách' việc huy động vàng, các nhà băng âm thầm thỏa thuận với khách hàng chuyển sang hình thức
Để 'lách' việc huy động vàng, các nhà băng âm thầm thỏa thuận với khách hàng chuyển sang hình thức "giữ hộ vàng" có hưởng lợi tức. Ảnh: Công Tâm.
Ông Tuấn Minh (quận 5) đang gửi 60 chỉ vàng dưới hình thức “Chứng chỉ huy động vàng” tại một ngân hàng, còn khoảng 1 tuần nữa đáo hạn. Có mặt tại hội sở ngân hàng trên đường Nguyễn Thị Minh Khai ngày 2/5, ông Tuấn được nhân viên giải thích: Mặc dù báo chí đưa thông tin trên, nhưng do ngân hàng chưa nhận được công văn chính thức từ NHNN nên vẫn thực hiện nhận vàng gửi từ khách hàng. Tuy nhiên, để không làm trái quy định trong trường hợp nhận được công văn của NHNN, từ ngày 2/5 khi khách hàng gửi vàng sẽ được phát hành Chứng chỉ huy động vàng kèm quyền chọn thay vì Chứng chỉ huy động vàng như trước đây.
Để ông Tuấn rõ hơn, nhân viên này cho biết thêm, quyền chọn là khách hàng có thể chọn gửi 1, 2, 3 tháng cho kỳ hạn 9, 10 và 11 tháng với lãi suất 2,6% – 3%/năm tùy số lượng vàng và thời gian gửi. Tức khách hàng có thể chọn gửi 1 tháng cho kỳ hạn 9 tháng và tương ứng là 2, 3 tháng cho kỳ hạn 10, 11 tháng và không được rút trước hạn trong kỳ gửi đầu tiên. “Hình thức này chỉ áp dụng đối với thời gian hiện tại, đến khi NHNN có quy định nào mới, ngân hàng sẽ báo khách hàng biết” - nhân viên này giải thích.
Từ ngày 1/5, một số ngân hàng khác cũng chuyển từ hình thức huy động vàng sang hình thức giữ hộ vàng với lợi tức được chia 3,5% - 3,6%/năm tùy kỳ hạn.
Ngày 2/5, nhân viên một nhà băng cho biết, ngân hàng sẽ phát hành Chứng chỉ giữ hộ vàng cho khách nhưng kèm theo đó, ngân hàng và khách hàng phải ký một hợp đồng “Giữ hộ vàng”. Trong hợp đồng ghi rõ phần trăm lợi tức được chia. Vì trong hợp đồng “Giữ hộ vàng” chưa có mục tự đáo hạn cho khách hàng nên đến thời gian đáo hạn, khách hàng phải đến ngân hàng để làm hợp đồng mới” - cô nhân viên này giải thích thêm. Sau khi tư vấn khách hàng xong, cô nhân viên đon đả mời: “Chị cứ gửi vàng bên em, lãi suất cũng khá cao, chị có thể rút vàng trước hạn mà chỉ không được tính lãi suất thôi chứ không phạt hay gì hết”.
Tương tự, khách hàng của một ngân hàng khác cũng được tư vấn làm hợp đồng giữ hộ vàng với lợi tức được trả cao nhất lên đến 4,6%/năm kỳ hạn 18 tháng. “Vì không được huy động vàng nữa nên ngân hàng phải làm hợp đồng giữ hộ vàng nhưng khách hàng vẫn nhận được lãi suất dưới hình thức lợi tức, nghĩa là không khác gì trước đây” - nhân viên tư vấn khách hàng cho biết.
Không chỉ 3 ngân hàng trên, hiện có hơn 10 ngân hàng triển khai dịch vụ giữ hộ vàng cho rút trước hạn không tính lãi suất hoặc tính phí rút vàng khoảng 0,05%.
(Theo Sài Gòn Giải phóng)